---
1.
X 2011
LTV – Toán chuyên
Bài 1.
Cho phương trình x2 – 20x – 8 = 0. Gọi x1,
x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho (x1 > x2).
Tính giá trị biểu thức M =
.

Giải
Phương trình x2 – 20x – 8 = 0 (1) có
D’ = 100 + 8 = 108 Þ 

Vậy (1) có hai nghiệm:
x1 = 10 + 6
, x2 = 10 − 6
(vì x1 >
x2)


Nhận thấy
x2 = (1 −
)3 Û
= 1 −
.



Từ đó
= −14 + 8
. Do đó


M =
= − 28.

Bài 2.
Giải hệ phương trình 

Giải

Û (x + y)3 − 3xy(x + y) + 3xy
− 1 = 0
Û (x + y − 1)[(x + y)2 − (x +
y) + 1] − 3xy(x + y − 1) = 0
Û (x + y − 1)(x2 + y2
+ 1 − xy − x − y) = 0.
Û x + y − 1 = 0 hoặc
x2 + y2 + 1 − xy − x − y =
0
* Với x + y −1 = 0 Û y = 1 − x
Thế vào phương trình (i) thu được:
x3 − 2x2 + 2x + 5 = 0
Û (x + 1)(x2 − 3x + 5) = 0
Û x = −1 hoặc x2 − 3x + 5 = 0
(ii)
+ Với x = −1 thì y = 2 (kiểm tra thỏa hệ đã cho)
+ Phương trình (ii) vô nghiệm vì D = 9 − 20 = −11 < 0.
* Với x2 + y2 + 1 − xy − x
− y = 0
Û (x − y)2 + (x − 1)2
+ (y − 1)2 = 0
Û (x − y)2 = (x − 1)2
= (y − 1)2 = 0
Û x = y = 1 (kiểm tra không thỏa hệ đã
cho)
Do đó hệ đã cho chỉ có một nghiệm là (−1; 2)
Bài 3.
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho parabol (P) và
đường thẳng (d) lần lượt có phương trình y = 2x2 và y = 4x + 6. Gọi
E là điểm thuộc parabol (P) có hoành độ bằng -2. Gọi F, G là các giao điểm của
đường thẳng (d) và parabol (P), biết F có hoành độ âm, G có hoành độ dương. Vẽ
hình bình hành EFGH. Xác định tọa độ của điểm H. Chứng minh điểm H không thuộc
parabol (P).
Giải
Ta có (P): y = 2x2 và (d): y = 4x +
6.
Vì E Î (P) và E
có hoành độ x = -2 nên E có tung độ y = 2(-2)2 = 8. Vậy E(-2; 8)
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của
phương trình:
2x2 = 4x + 6 Û x2 - 2x - 3 = 0
Û x = -1 hoặc x = 3 (vì 1 - (-2) + (-3) = 0).
Với x = -1 thì y = 2, với x = 3 thì y = 18.
Vậy (d) và (P) có 2 giao điểm là F(-1; 2), G(3; 18) vì F có hoành độ âm, G có hoành độ dương.
Vì EH // (d) nên đường thẳng EH có phương trình:
y = 4x + b (với b ≠ 6).
Mà E Î EH Û 8 = 4(-2) + b Û b = 16 (thỏa).
Vậy đường thẳng EH có phương trình: y = 4x + 16.
Giả sử y = mx + n là phương trình đường thẳng
EF.
Mà E, F Î đường thẳng EF Û
Û 


Vậy đường thẳng EF có phương trình y = -6x - 4.
Vì GH // EF nên tương tự đường thẳng GH có
phương trình y = -6x + 36
Hoành độ H là nghiệm của phương trình 4x + 16 = -6x + 36 Û x = 2
Suy ra H có tung độ y = 24. Do đó H(2; 24).
Giả sử H Î (P) Û 24 = 2(22), vô lí. Do đó H Ï (P).
Bài 4.
1 điểm
Tìm các số tự nhiên a, b, c sao cho
a2(b + c) + b2(c + a) + c2(a
+ b) là số nguyên tố.
Giải
Vì A = a2(b + c) + b2(c +
a) + c2(a + b)
= ab(a + b) + bc(b + c) + ca(c + a)
Mà ab(a + b)
2, " a, b Î N (vì với a chẵn hoặc b chẵn thì hiển
nhiên, với a, b lẻ thì a + b chẵn)

Tương tự bc(b + c)
2, ca(c + a)
2, " a, b, c Î N.


Nên A
2 " a, b, c Î N.

A nguyên tố Û A = 2
Nếu a ≥1, b ≥ 1, c ≥ 1. Khi đó A ≥ 6.
Nếu a = 0 Þ bc(b + c) = 2 Þ b = 1, c
= 1
Nếu b = 0 Þ ac(a + c) = 2 Þ a = 1, c
= 1
Nếu c = 0 Þ ab(a + b) = 2 Þ a = 1, b
= 1.
Do đó (0; 1; 1) và các hoán vị của nó là kết quả
bài toán.
Bài 5.
3,5 điểm
Cho DABC có các góc ABC, BCA, CAB đều là góc nhọn. Biết D là
trực tâm của DABC.
Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp DDBC, gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp DDCA.
a) Chứng minh DCIJ cân.
b) Chứng minh IJ = AB.
Giải

Gọi M, N, K lần lượt là
trung điểm của các đoạn BC, AC, CD.
Vì I là tâm đường tròn
ngoại tiếp DDBC nên IK là đường trung trực của đoạn CD. Suy ra IK ^ CD.
Tương tự JK ^ CD.
Từ đó I, J, K là ba
điểm thẳng hàng và CK là đường cao của DCỊJ.
Mặt khác MN // AB (vì
MN là đường trung bình của DABC)
Mà AB ^ CD (vì D là
trực tâm của DABC). Nên MN ^ CD.
Theo chứng minh trên IK
^ CD. Vậy MN //
IK
Tương tự NK // IM
Vậy MNKI là hình bình hành, suy ra KI = MN.
Tương tự KJ = MN.
Từ đó KI = KJ, nghĩa là K là trung điểm IJ.
Vậy CK là trung tuyến DCIJ. Do đó DCIJ cân
tại C.
b)
Chứng
minh IJ = AB
Theo chứng minh trên ta có IK = MN và JK = MN.
Þ IJ = IK + JK = 2MN
Mặt khác AB = 2MN (vì MN là đường trung bình của
DABC)
Do đó IJ = AB
Cách 2
Ta có IJ ^ CD (chứng minh trên)
Mà CD ^ AB (do D
là trực tâm của DABC)
Nên IJ // AB
Mặt khác
(*)

Mà
(vì IB = IC nên DIBC cân tại I)

và
(chứng minh trên)

Þ 

Tương tự 

Nên 

Vậy (*) Û
. Từ đó AJ
// BI

Do đó ABIJ là hình bình hành. Suy ra IJ = AB.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét